Mắc bệnh trĩ hỗn hợp có những biểu hiện bệnh như thế nào?


Mắc bệnh trĩ hỗn hợp có những biểu hiện bệnh như thế nào? Trĩ hỗn hợp là loại bệnh trĩ phức tạp nhất so với hai nhóm trĩ ngoại, trĩ nội. Bởi trĩ hỗn hợp có biểu hiện của cả bệnh trĩ ngoại và trĩ nội, do vậy loại trĩ gọi là trĩ hỗn hợp. Sau đây chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm sẽ giới thiệu nội dung bệnh trĩ hỗn hợp có những biểu hiện như thế nào đến với bạn đọc.


Đại tiện ra máu: sau khi đại tiện, xuất hiện máu tươi, thường người bệnh không cảm thấy đai, đây là biểu hiện bệnh trong thời kì đầu.

Sa búi trĩ: hiện tượng này thường xuất hiện ở giai đoạn cuối của bệnh, thường thì trước đó có biểu hiện đại tiện ra máu, sau đó mới xuất hiện biểu hiện sa búi trĩ, càng về sau kích thước búi trĩ to ra, dần dần tách hẳn ra khỏi lớp da, khi đi đại tiện búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn.

Đau: người mắc bệnh trĩ hỗn hợp khi búi trĩ sa ra ngoài có thể bị nhiễm trùng, sưng, hoại tử, sẽ có mức độ đau nhức khác nhau.

Ngứa: ở giai đoạn cuối, búi trĩ sa hẳn ra ngoài, kèm theo chảy dịch ở hậu môn, dịch này kích thích lên vùng hậu môn gây ngứa ngáy khó chịu.

Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Phòng khám Chữa Bệnh Trĩ Thiên Tâm chúng tôi về bệnh trĩ hỗn hợp. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc có thể nhận tư vấn trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi.
 

Làm thế nào để điều trị bệnh rò hậu môn hiệu quả nhất?

Làm thế nào để điều trị bệnh rò hậu môn hiệu quả nhất? Hiện nay bệnh rò hậu môn được điều trị bằng nhiều phương pháp, làm việc lựa chọn phương pháp điều trị của người bệnh trở nên phong phú hơn. Song rất nhiều người trong số đó bị tái bệnh lại nhiều lần. Từ đó đặt ra câu hỏi, bệnh rò hậu môn điều trị như thế nào thì hiệu quả nhất, sau đây là câu trả lời của bác sỹ phòng khám Thiên Tâm.

Trước khi tiến hành điều trị, các bạn nên nắm rõ được một số biểu hiện rõ ràng của bệnh, để việc điều trị bệnh diễn ra thuận lợi hơn.
Biểu hiện thường gặp của bệnh rò hậu môn

1. Đại tiện không thoải mái: một khi bệnh rò hậu môn có những biến chuyển phức tạp hơn, sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận động của trực tràng hậu môn, gây ra hiện tượng đại tiện khó.

2. Chảy mủ: đây là hiện tượng chủ yếu của bệnh rò hậu môn, kích thước khối rò hậu môn sẽ quyết định lượng mủ chảy ra là nhiều hay ít. Mủ chảy ra thường có màu vàng, dạng dính nhiều khi có mùi tanh hôi. Một thời gian dài sau, lượng mủ có thể giảm đi, chuyển sang màu trắng, dịch mủ làm cho phần hậu môn luôn bị ướt át, quần lót cũng thường xuyên bị ướt át, đã gây không ít bất tiện cho người bệnh trong cuộc sống cũng như công việc.

3. Ngứa hậu môn: dịch mủ chảy ra trong một thời gian dài sẽ kích thích lên vùng da xung quanh hậu môn, dẫn đến tình trạng ngứa hậu môn, thậm chí có thể gây ra hiện tượng mọc mụn nhọt ở vùng này.

4. Đau hậu môn: thông thường nếu rò hậu môn không hình thành viêm, thì bệnh nhân không bị đau ở hậu môn. Nhưng một khi phát sinh viêm nhiễm ở hậu môn thì việc đại tiện sẽ trở nên khó khăn, đồng thời hậu môn có cảm giác đau nhức và nóng rát.

5. Biểu hiện toàn thân: thông thường viêm nhiễm phát sinh trong ống trực tràng, hoặc tình trạng tái phát bệnh rò hậu môn nhiều lần cơ thể dễ bị suy yếu, gầy mòn đồng thời xuất hiện hiện tượng thiếu máu, sốt.

Điều trị rò hậu môn triệt để bằng cách nào? Hiện phòng khám đa khoa Thiên Tâm đang ứng dụng phương pháp tiểu phẫu xâm lấn tối thiểu HCPT điều trị các bệnh về trực tràng, trong đó có bệnh rò hậu môn. Phương pháp tiểu phẫu này có tính an toàn cao, thời gian tiểu phẫu khoảng 10 phút, sau khi tiểu phẫu hạn chế tối thiểu khả năng tái phát bệnh. Phương pháp này hiện được xếp vào nhóm các phương pháp điều trị bệnh hậu môn trực tràng hiệu quả nhất hiện nay.

Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Phòng khám Bệnh Trĩ Thiên Tâm chúng tôi về rò hậu môn điều trị thế nào hiệu quả nhất? Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc có thể nhận tư vấn trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi. Ngoài ra, đăng ký qua mạng có thể được miễn phí đăng ký và được ưu tiên sắp xếp lịch khám bệnh. Bạn cũng có thể gọi điện đến đường dây nóng: 01666.06 55.66 hoặc nhận tư vấn trực tiếp qua yahoo.
 

Đại tiện ra máu thường xuyên phải làm sao?

Một vài người đôi khi bị đại tiện ra máu thường không quá quan tâm, cho rằng có thể là do nóng trong người hoặc do chế độ ăn uống gây ra, nhưng sau một thời gian dài đại tiện ra máu thường xuyên nhiều người bắt đầu lo lắng và bắt đầu đi khám. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra đại tiện ra máu, nhưng cần khám và xét nghiệm đầy đủ mới có thể chẩn đoán chính xác nguyên nhân, không nên tự ý uống thuốc, tránh trường hợp nhờn thuốc và khiến bệnh thêm nặng. Vậy đại tiện ra máu thường xuyên phải làm sao? Theo các chuyên gia Thiên Tâm : cần chọn lựa cơ sở y tế uy tín để xác định nguyên nhân gây bệnh sau đó bác sĩ sẽ căn cứ vào tình hình cụ thể của từng bệnh nhân mà đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.
dai-tien-ra-mau-nhieu-phai-lam-sao
Theo các chuyên gia phòng khám Thiên Tâm: đối với những bệnh nhân đại tiện ra máu, phòng khám chúng tôi sử dụng kỹ thuật nội soi hậu môn điện tử tiên tiến của mũ, nhằm giảm thiểu đau đớn cho bệnh nhân khi kiểm tra, đây là thiết bị tiên tiến ứng dụng công nghệ hình ảnh kĩ thuật số, có thể quan sát ổ bệnh bên trong hậu môn, chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra đại tiện ra máu.
Nguyên nhân đại tiện ra máu thường xuyên
Theo các chuyên gia trực tràng Thiên Tâm, có hơn 10 nguyên nhân gây ra đại tiện ra máu nhưng thường gặp nhất là một số nguyên nhân sau đây
1. Bệnh trĩ: đại tiện ra máu do trĩ thường xảy ra trong hoặc sau quá trình đại tiện, máu có màu đỏ tươi, máu không lẫn vào phân.
2. Nứt kẽ hậu môn: máu có màu đỏ tươi, thành từng giọt hoặc tìm thấy trên giấy vệ sinh, có cảm giác đau nhức hậu môn rõ ràng sau khi đại tiện.    
3. Các bệnh về đường tiêu hóa: phân có màu sẫm hoặc đỏ đen, các vị trí chảy máu thường ở phía trên đường tiêu hóa, nếu máu có màu đỏ đặc trưng thì chính là các bệnh lý phía đường tiêu hóa.
4. Ung thư ruột giai đoạn cuối: thường là những giọt máu màu đỏ tươi dính trên bề mặt của phân, ở giai đoạn cuối của ung thư ruột sẽ bao gồm các triệu chứng suy giảm trực tràng, toàn thân suy nhược, đại tiện nhiều lần, táo bón và ỉa chảy thay nhau xuất hiện.
5. Polyp đại tràng: máu có màu đỏ tươi, gây đau đớn nhẹ, máu và phân không lẫn vào nhau. Viêm loét đại tràng, kiết lị kết hợp và có chất nhầy hoặc máu và mủ,  kèm theo đau bụng dưới, nóng sốt, đại tiện nhiều lần,...
6. Các bệnh lí trên toàn thân như: máu trắng, chứng máu khó đông, nhiễm độc niệu đạo và một số các bệnh truyền nhiễm khác, khi đại tiện ra máu có thể kèm theo xuất hiện tại các cơ quan khác trên cơ thể.
Những bệnh nhân chưa từng tiến hành các xét nghiệm cụ thể khi có hiện tượng đại tiện ra máu thì không nên chủ quan tự chẩn đoán thành bệnh trĩ, bởi vì ngoài bệnh trĩ ra còn có nứt kẽ hậu môn, ung thư,... đều có thể gây ra đại tiện ra maú, đối với từng loại bệnh khác nhau thì phương pháp điều trị cũng khác nhau, cần thông qua các xét nghiệm cụ thể mới có thể chẩn đoán chính xác được bệnh.
 

Chế độ ăn của người mắc bệnh rò hậu môn

Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người đều gặp phải sự quấy nhiễu của bệnh tật, sự quấy nhiễu này cũng không giống nhau nhưng nó đều mang lại nhiều phiền toái cho họ. Vì vậy trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta cần phải kịp thời làm tốt công việc điều trị bệnh rò hậu môn. Chế độ ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến căn bệnh này, dưới đây các chuyên gia của phòng khám Thiên Tâm sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về chế độ ăn khi mắc bệnh rò hậu môn.
che-do-an-cua-nguoi-bi-ro-hau-mon

1. Sau khi tiểu phẫu thì cần phải ăn thức ăn nhạt

Trong thời gian nghỉ ngơi sau tiểu phẫu rò hậu môn, người bệnh cần phải ăn nhiều thực phẩm giàu protein. Nhất định phải uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả và rau tươi, không được ăn gia vị cay, thức ăn gây nóng trong đặc biệt là ớt và rượu. Nên hạn chế ăn thịt bòm thịt cừu và hải sản, đồng thời cần chú ý vệ sinh sạch sẽ hậu môn và đi ngoài phân mềm để vết thương có thể khỏi hoàn toàn.

2. Ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin

Sau khi tiểu phẫu rò hậu môn, người bệnh nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin chẳng hạn các loại rau tươi như đậu xanh, củ cải, trái cây, dưa; hình thành thói quen ăn uống bình thường bởi vì sự phát sinh rò hậu môn và sự nóng trong có liên quan đến nhau, các thực phẩm giàu chất béo có thể dẫn đến nóng trong vì vậy không nên ăn quá nhiều những loại thực phẩm này. Đối với việc bệnh rò hậu môn kéo dài lâu khỏi là do sự thiếu hụt các thực phẩm giàu vitamin và protein như thịt nạc, thịt bò, nấm...

3. Kiêng những thực phẩm nhiều dầu mỡ

Sau khi tiểu phẫu, người bệnh không nên ăn quá nhiều thực phẩm nhiều dầu mỡ, dễ gây ra nóng trong. Người bệnh nên uống nhiều nước, quan trọng là cần điều chỉnh chức năng đường ruột, có thể ăn nhiều rau xanh, ngũ cốc, thực phẩm giàu chất xơ để tăng cường sự điều phối của nhu động ruột, thúc đẩy sự chuyển động co thắt của thành ruột, điều chỉnh lại hệ vi sinh đường ruột, cải thiện sự rối loạn chức năng đường ruột, chứng táo bón và bảo vệ vai trò của đường ruột.
Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thiên Tâm chúng tôi về thói quen ăn uống của người bệnh rò hậu môn. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc có thể nhận tư vấn trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi. Ngoài ra, đăng ký qua mạng có thể được miễn phí đăng ký và được ưu tiên sắp xếp lịch khám bệnh. Bạn cũng có thể gọi điện đến đường dây nóng:  01666 06 55 66 hoặc nhận tư vấn trực tiếp qua yahoo.
 

Triệu chứng của bệnh polyp hậu môn

Polyp là một khối u thừa trong tổ chức của cơ thể, chiếm khoảng 40%-70% số lượng khối u lành tính trong đường tiêu hóa. Polyp hậu môn chính là xuất hiện một tổ chức mới trên niêm mạc trực tràng, nguyên nhân chủ yếu là do có kích thích lâu dài của chất thải gây ra, nó thường là các khối u lành tính.
polyp-hau-mon-trieu-chung
Polyp hậu môn chủ yếu là các khối u có dạng hình elip hoặc hình tròn có cuống, có thể di chuyển lên xuống trong đường ruột. Hầu hết cuống polyp là niêm mạc do sự tác động của nhu động ruột hoặc đi đại tiện trong thời gian dài gây ra. Bệnh chủ yếu có tính đơn phát, ít trường hợp là đa phát. Không nên nhầm lẫn các khối cơ, u mỡ trên bề mặt niêm mạc thành polyp, tránh nhầm các khối u thành polyp. Dưới đây các chuyên gia của phòng khám Thiên Tâm sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về triệu chứng của bệnh này.
Triệu chứng polyp hậu môn
1. Khi viêm nhiễm lở loét cùng với polyp có thể xuất hiện triệu chứng chảy máu và dịch nhầy lẫn phân và có cảm giác buốt mót.
2. Kiểm tra trực tràng: Trong trực tràng, có thể kiểm tra sờ thấy khối u mềm, trơn, đó chính là polyp ở phân khúc dưới.
3. Nếu phát hiện thấy nhiều polyp thì cần nội soi đại tràng sigma hoặc dùng kính hiển vi quang sợi để kiểm tra để loại trừ trường hợp polyp đa phát và polyp đại tràng.
4. Đại tiện ra máu: biểu hiện là máu đỏ tươi, bề mặt phân có lẫn máu. Khi đại tiện, cuống polyp ở đoạn dưới trực tràng có thể sẽ sa ra ngoài hậu môn.
5. Triệu chứng toàn thân: số lượng polyp tương đối nhiều, tình trạng bệnh kéo dài thì có thể xuất hiện chứng thiếu máu, suy nhược cơ thể. Hầu hết ở những bệnh nhân có sự tiết dịch nhầy hậu môn có thể phát sinh chứng rối loạn nhịp tim hoặc mệt mỏi, chân tay rã rời.
6. Kiểm tra nội soi trực tràng: bề mặt của polyp tuyến tròn có màu hồng và sáng bóng. U nhú nhung mao, u tuyến thường có dạng hoa súp lơ, mềm. Cuống polyp có màu đỏ
Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thiên Tâm chúng tôi về polyp hậu môn. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc có thể nhận tư vấn trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi. Ngoài ra, đăng ký qua mạng có thể được miễn phí đăng ký và được ưu tiên sắp xếp lịch khám bệnh. Bạn cũng có thể gọi điện đến đường dây nóng: 01666 06 55 66  hoặc nhận tư vấn trực tiếp qua yahoo.