Một vài người đôi khi bị đại tiện ra máu
thường không quá quan tâm, cho rằng có thể là do nóng trong người hoặc
do chế độ ăn uống gây ra, nhưng sau một thời gian dài đại tiện ra máu
thường xuyên nhiều người bắt đầu lo lắng và bắt đầu đi khám. Có rất
nhiều nguyên nhân gây ra đại tiện ra máu, nhưng cần khám và xét nghiệm
đầy đủ mới có thể chẩn đoán chính xác nguyên nhân, không nên tự ý uống
thuốc, tránh trường hợp nhờn thuốc và khiến bệnh thêm nặng. Vậy đại tiện
ra máu thường xuyên phải làm sao? Theo các chuyên gia Thiên Tâm : cần
chọn lựa cơ sở y tế uy tín để xác định nguyên nhân gây bệnh sau đó bác
sĩ sẽ căn cứ vào tình hình cụ thể của từng bệnh nhân mà đưa ra phương
pháp điều trị phù hợp nhất.
Theo các chuyên gia phòng khám Thiên Tâm: đối với những bệnh nhân đại
tiện ra máu, phòng khám chúng tôi sử dụng kỹ thuật nội soi hậu môn điện
tử tiên tiến của mũ, nhằm giảm thiểu đau đớn cho bệnh nhân khi kiểm
tra, đây là thiết bị tiên tiến ứng dụng công nghệ hình ảnh kĩ thuật số,
có thể quan sát ổ bệnh bên trong hậu môn, chẩn đoán chính xác nguyên
nhân gây ra đại tiện ra máu.
Nguyên nhân đại tiện ra máu thường xuyên
Theo các chuyên gia trực tràng Thiên Tâm, có hơn 10 nguyên nhân gây
ra đại tiện ra máu nhưng thường gặp nhất là một số nguyên nhân sau đây
1. Bệnh trĩ: đại tiện ra máu do trĩ thường xảy ra trong hoặc sau quá trình đại tiện, máu có màu đỏ tươi, máu không lẫn vào phân.
2. Nứt kẽ hậu môn:
máu có màu đỏ tươi, thành từng giọt hoặc tìm thấy trên giấy vệ sinh, có
cảm giác đau nhức hậu môn rõ ràng sau khi đại tiện.
3. Các bệnh về đường tiêu hóa: phân có màu sẫm hoặc
đỏ đen, các vị trí chảy máu thường ở phía trên đường tiêu hóa, nếu máu
có màu đỏ đặc trưng thì chính là các bệnh lý phía đường tiêu hóa.
4. Ung thư ruột giai đoạn cuối: thường là những giọt
máu màu đỏ tươi dính trên bề mặt của phân, ở giai đoạn cuối của ung thư
ruột sẽ bao gồm các triệu chứng suy giảm trực tràng, toàn thân suy
nhược, đại tiện nhiều lần, táo bón và ỉa chảy thay nhau xuất hiện.
5. Polyp đại tràng: máu có màu đỏ tươi, gây đau đớn
nhẹ, máu và phân không lẫn vào nhau. Viêm loét đại tràng, kiết lị kết
hợp và có chất nhầy hoặc máu và mủ, kèm theo đau bụng dưới, nóng sốt,
đại tiện nhiều lần,...
6. Các bệnh lí trên toàn thân như: máu trắng, chứng
máu khó đông, nhiễm độc niệu đạo và một số các bệnh truyền nhiễm khác,
khi đại tiện ra máu có thể kèm theo xuất hiện tại các cơ quan khác trên
cơ thể.
Những bệnh nhân chưa từng tiến hành các xét nghiệm cụ thể khi có hiện
tượng đại tiện ra máu thì không nên chủ quan tự chẩn đoán thành bệnh
trĩ, bởi vì ngoài bệnh trĩ ra còn có nứt kẽ hậu môn, ung thư,... đều có
thể gây ra đại tiện ra maú, đối với từng loại bệnh khác nhau thì phương
pháp điều trị cũng khác nhau, cần thông qua các xét nghiệm cụ thể mới có
thể chẩn đoán chính xác được bệnh.
Đăng nhận xét