Bị đại tiện khó phải làm sao?


Nếu như thời gian bạn đi cầu quá 20 phút thì sao đây? Bạn có thường xuyên đi cầu lâu như vậy không? Nếu đi cầu lâu như vậy, chăc chắn bạn đã mắc chứng táo bón rồi, mà nếu đi đại tiện khó rặn mãi mà chẳng xong, thì phải làm sao?

Đi đại tiện rặn không ra thì phải làm sao?
Theo chuyên gia Phòng khám Bệnh trĩ Thiên Tâm cho biết: thông thường cứ mỗi ngày đại tiện một lần, hoặc 2, 3 ngày đại tiện một lần. Nếu như 1 tuần trở lên bạn mới đại tiện 1 lần, thì bạn nên nghĩ đến khả năng, bạn đã mắc chứng táo bón. Cũng có rất nhiều loại bệnh khác có triệu chứng đại tiện khó, cho nên nguyên nhân dẫn đến chứng đại tiện khó rất đa dạng và phức tạp. Vậy nguyên nhân là gì? Cách chữa trị thế nào?
Nguyên nhân dẫn đến đại tiện khó
 1. Quá trình vận động của ruột chậm: đối với những người nằm nhiều hoặc vận động ít, hệ thống ruột sẽ trở nên vận động kém, chậm; sinh hoạt không quy củ, nếu không đi cầu kịp thời sẽ mất cảm giác muốn đi; lượng nước trong phân bị hấp thủ nhiều bởi ruột già, phân vón cục, cứng khó đại tiện; nhịn đi đại tiện trong thời gian dài sẽ làm cho đường ruột không còn mẫn cảm với phân, nếu như quá trình này cứ lặp đi lặp lại, có thể dẫn đến tình trạng táo bón thường xuyên.
 2. Ảnh hưởng từ thói quen ăn uống: nếu như thức ăn thiếu các loại chất xơ, thì trong đại tràng sẽ không đủ dư lượng kích thích, dễ dẫn đến táo bón.
 3. Các bênh đường ruột: như bệnh u xơ ruột, dính ruột, các chứng viêm hoặc các bệnh về hậu môn như nứt kẽ hậu môn, trĩ.
 4. Thiếu yếu tố tạo cảm giác muốn đi cầu: như yếu cơ bụng, cơ trơn ruột yếu, cơ ruột thẳng yếu. Ngoài ra các hiện tượng co thắt, dính ruột, phản ứng ruột thẳng khi đại tiện chậm hoặc không có, ngoài ra việc người bệnh lạm dụng quá nhiều thuốc chữa táo bón sẽ tạo thành thói quen phụ thuộc vào thuốc, việc chữa bệnh táo bón vì thế cũng không được triệt để.
 5. Các bệnh không phải bệnh đường ruột, chứng áp lực ổ bụng, các bệnh về tủy sống, bệnh về thần kinh, chức năng tuyến giáp suy yếu, chèn tĩnh mạch, suy tim, đều có thể dẫn đến bệnh táo bón
 6. Tác dụng phụ của thuốc: khi bạn sử dụng các loại thuốc kháng sinh, á phiến, thuốc có chứa nhiều thành phần canxi và nhôm, thuốc chống trầm cảm, các loại thuốc thần kinh có thể đều có thể dẫn đến chứng táo bón.
 7. Các chứng bệnh khác: những người có chức năng tuyến giáp bị suy giảm, hoặc mắc chứng trầm cảm, chứng rối loạn thần kinh đều có thể phát sinh kèm theo chứng táo bón.
Cách chữa đại tiện khó
 Nguyên nhân chủ yếu sinh ra bệnh táo bón đó là quá trình vận động của ruột già chậm, lượng nước trong phân nằm trong ruột già bị hấp thụ quá nhiều đã dẫn đến bệnh này. Vì vậy, về cơ bản muốn chữa bệnh đại tiện khó, đầu tiên phải khôi phục chức năng vận động của ruột già trở lại bình thường, bênh cạnh đó phải tiến hành bổ sung lượng nước cho ruột già.
 Nếu như các bạn gặp phải các triệu chứng của bệnh đại tiện khó, đầu tiên các bạn hãy đến bệnh viện để tiến hành kiểm tra, chuẩn đoán, được bác sỹ kê đơn thuốc, rồi mới tiến hành trị liệu.
 Bệnh đại tiện khó được áp dụng phương pháp SPA ruột để chữa trị. Phương pháp này sẽ như rửa sạch ruột, thông ruột, loại trừ độc tố, tạo môi trường phát triển cho những loại vi khuẩn có ích, khôi phục chức năng vận động của ruột trở lại bình thường, tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
 Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thiên Tâm chúng tôi về đại tiện khó phải làm sao. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc có thể nhận tư vấn trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi. Ngoài ra, đăng ký qua mạng có thể được miễn phí đăng ký và được ưu tiên sắp xếp bác sĩ khám bệnh. Bạn cũng có thể gọi điện đến đường dây nóng: 01666.06.55.66 hoặc nhận tư vấn trực tiếp qua yahoo
Share this article :
 

+ nhận xét + 1 nhận xét

lúc 02:22 24 tháng 4, 2017

Bạn có thể tham khảo về:biểu hiện bệnh trĩ

Đăng nhận xét