Đại tiện ra máu có ảnh hưởng đến sức khỏe không? Trong quá trình điều trị lâm sàng, các chuyên gia phát hiện ra rằng hầu hết người thành phố bị đại tiện ra máu đều gây ra bệnh thiếu máu nghiêm trọng. Như vậy, làm thế nào bệnh đại tiện ra máu lại dẫn đến bệnh thiếu máu? Đây là mối băn khoăn của rất nhiều người. Dưới đây các chuyên gia của Phòng khám Thiên Tâm sẽ giúp các bạn giải đáp vấn đề này.
Đại tiện ra máu có ảnh hưởng đến sức khỏe không?
Đại tiện ra máu ảnh hưởng như thế nào? Các chuyên gia cho biết, thông thường chúng ta đều cho rằng hiện tượng máu chảy ra từ đường hậu môn là bệnh đại tiện ra máu. Người bệnh thường có hiện tượng trong phân có lẫn máu hoặc máu chảy thành giọt hoặc tia khi đi đại tiện. Nhìn chung, bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, tổn thương niêm mạc trực tràng đều gây ra tình trạng đại tiện ra máu, vị trí xuất huyết cách hậu môn càng gần càng có màu đỏ tươi. Có bệnh nhân chảy máu trước khi ra phân; Một số khác phân ra trước máu; Có người lượng máu rỉ ra không ngừng, đi đại tiện xong, miệng hậu môn đau nhức. Bệnh đại tiện ra máu có thể dẫn đến táo bón, người bệnh sợ đau đớn khi đi đại tiện nên nhịn không đi vệ sinh do đó gây ra táo bón, làm tăng thêm triệu chứng bệnh đại tiện ra máu.
Đại tiện ra máu ảnh hưởng như thế nào?
Nguyên nhân và hậu quả của bệnh đại tiện ra máu có liên quan với nhau, nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra nhồi máu cơ tim và nhiều bệnh khác. Các chuyên gia của Phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết, bệnh đại tiện ra máu có thể làm cho lượng chất điện giải và lượng nước trong cơ thể bị mất đi, làm mất cân bằng chất điện giải và rối loạn cân bằng axit-bazo, kali và natri trong máu thấp, nhiễm toan chuyển hóa, nghiêm trọng hơn là do thiếu máu dẫn đến đột quỵ, suy thận cấp, thậm chí là hôn mê. Cho dù là nguyên nhân nào gây ra bệnh tiêu chảy thì đều mang lại tác động xấu cho cơ thể con người, ngộ độc thực phẩm mãn tính có thể gây tổn thương tới chức năng của các cơ quan nội tạng, nhiễm trùng vi khuẩn hoặc virus đều có thể gây ra sốt và các triệu chứng toàn thân khác, tiêu chảy có thể làm mất cân bằng lượng nước và chất điện giải. Người cao tuổi bị bệnh tim mạch mà bị tiêu chảy có thể làm cho độ nhớt của máu tăng lên gây ra bệnh nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thiên Tâm chúng tôi về bệnh đại tiện ra máu có ảnh hưởng gì. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc có thể nhận tư vấn trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi. Ngoài ra, đăng ký qua mạng có thể được miễn phí đăng ký và được ưu tiên sắp xếp lịch khám bệnh. Bạn cũng có thể gọi điện đến đường dây nóng: 01666065566 hoặc nhận tư vấn trực tiếp qua yahoo.
Đăng nhận xét